Bệnh tụ huyết trùng ở gà là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm. Căn bệnh này có tỷ lệ tử vong cao, lại là bệnh truyền nhiễm dễ lây lan. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, bà con sẽ chịu tổn thất kinh tế rất lớn. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng ALO789 trang bị kiến thức phòng tránh bệnh tụ trùng huyết này nhé.
Nguyên nhân bệnh tụ huyết trùng ở gà là gì?
Bệnh tụ huyết trùng ở gà hay còn được bà con chăn nuôi gọi đơn giản là bệnh toi gà. Gà mắc phải bệnh này là do vi khuẩn Pasteurella Multocida trong môi trường chăn nuôi gây ra. Bệnh thường lây nhiễm qua đường hô hấp, các vết thương hở, đường tiêu hoá,… Điều kiện chăn nuôi không được đảm bảo là nguyên nhân chính khiến gà mắc bệnh.
Đàn gà từ 3 tuần tuổi trở lên mới có nguy cơ mắc bệnh tụ huyết trùng. Tuy nhiên, nếu có mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào thì dịch sẽ lây ra cả đàn. Bên cạnh đó, tỷ lệ mắc bệnh thấp, để tránh bệnh lan nhanh thành các ổ dịch lớn hãy lưu ý can thiệp sớm. Không chỉ gà, mà phần lớn các loài gia cầm trong tự nhiên đều có nguy cơ mắc bệnh.
ALO789 tiết lộ dấu hiệu bệnh tụ huyết trùng ở gà
Các dấu hiệu để phát hiện đàn gà trong trang trại mắc bệnh tụ huyết trùng rất dễ phát hiện. Bằng mắt thường quan sát cũng có thể nhận ra được. Bệnh được chia làm 3 thể bệnh mà gà có thể gặp phải khi vô tình bị nhiễm bệnh tụ huyết trùng. Dưới đây là một số biểu hiện đặc trưng của từng thể bệnh mà chúng tôi đã tổng hợp lại.
Bệnh tụ huyết trùng ở gà giai đoạn thể quá cấp tính
Gà mắc đến thể này tức là đã đến mức ác tính, diễn biến bệnh nhanh và đột ngột, không kịp quan sát. Gà đang khỏe mạnh đột nhiên lại ủ rũ bất thường, chết ngay sau đó 1-2 tiếng hoặc chết khi đang ăn uống, sinh hoạt bình thường. Gà mắc bệnh tụ huyết trùng trên da thường có vết bầm, mào căng phồng, mũi, miệng chảy dịch nhờn lẫn máu.
Cùng ALO789 tìm hiểu thể bệnh cấp tính
Đây là thể bệnh tụ huyết trùng dễ gặp nhất, thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 -3 ngày. Trong thời gian ủ bệnh, gà thường bỏ ăn, xù lông xõa cánh, đi lại khó khăn, sốt cao liên miên. Miệng chảy dãi, hô hấp kém, mào gà tụ máu trở nên tím tái. Giữa thời kỳ phát bệnh, gà có thể bị tiêu chảy. Cuối cùng chết vì kiệt sức, ngạt thở, xác tím đen, chân duỗi thẳng.
Biểu hiện gà mắc bệnh tụ huyết trùng ở gà thể mãn tính
Các chuyên gia cho biết, thể mãn tính của bệnh tụ huyết trùng tại các nước nhiệt đới rất hiếm gặp. Nếu có xảy ra thì thường xuất hiện vào giai đoạn cuối của đợt dịch. Hậu quả dẫn đến gà ăn hoài không lớn, tăng FCR, làm hao tổn thức ăn và tốn công chăm sóc. Đồng thời làm ảnh hưởng đến kết quả của cả quá trình chăn nuôi.
Gà mắc bệnh trong giai đoạn này thường bị sưng ở phần yếm, mào; các nốt hoại tử phù nề dần chai cứng. Sụt cân nhanh, các khớp có hiện tượng viêm khiến việc đi lại bất tiện. Ngoài ra, gà còn bị đi ngoài, tiêu chảy phân vàng kéo dài. Một vài trường hợp nặng hơn còn dẫn tới gà mắc bệnh bị viêm não tuỷ, biểu hiện vẹo cổ bất thường.
ALO789 hướng dẫn các bước điều trị bệnh tụ huyết trùng ở gà
Như đã nói trước đó, nếu bệnh bùng phát từ trong đàn thì thiệt hại nhỏ. Nhưng nếu nguyên nhân đến từ nên ngoài thì diễn biến sẽ rất phức tạp. Thế nên một khi phát hiện dấu hiệu, hãy thực hiện theo phác đồ sau đây:
- Bước 1: Vệ sinh chuồng trại. Việc đầu tiên ngay sau khi xác định được bệnh, bà con cần phải tiêu độc sát trùng chuồng trại. Tần suất phun thuốc sát trùng khoảng 1-2 lần mỗi tuần. Đồng thời cách ly gà bệnh ra khỏi khu vực chung để tiện chăm sóc và điều trị. Có biện pháp xử lý, tiêu huỷ gà chết rõ ràng.
- Bước 2: Dùng thuốc kháng sinh. Với những con gà mắc bệnh, người nuôi có thể tự điều trị bệnh tại nhà theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Những thuốc kháng sinh được sử dụng để trị bệnh gồm: Amoxicillin, Neomycin, Ampicillin,… Còn gà khỏe mạnh, cần bổ sung thêm vitamin và các chất điện giải vào đồ ăn, thức uống để phòng bệnh.
- Bước 3: Tăng cường sức đề kháng cho gà. Bà con cần phải bổ sung các loại vitamin để cầm máu, chống xuất huyết. Các loại thuốc có thành phần chính là sorbitol và các acid amin để thải độc chức năng gan thận cho gà. Cùng với đó, hãy sử dụng chất điện giải K+, Na+ để bù nước và khoáng do tiêu chảy làm gà mất nước.
Biện pháp phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng ở gà
Để phòng bệnh tụ huyết trùng thì việc duy trì vệ sinh, khử khuẩn chuồng trại không thôi là chưa đủ. Đàn gà đủ 1 tháng tuổi cần phải tiêm vaccin tụ huyết trùng đầy đủ. Ngoài ra, chúng tôi cũng khuyến cáo bà con nên chủ động bổ sung các loại men tiêu hoá để tăng cường sức đề kháng cho gà. Và cho gà uống kháng sinh vào thời điểm giao mùa.
Kết luận
Hy vọng, qua bài viết trên đây, các độc giả của ALO789 đã hiểu hơn về căn bệnh tụ huyết trùng ở gà. Hãy thường xuyên quan sát các biểu hiện để có phương pháp chữa trị sớm nhất, tránh gây ra rủi ro không mong muốn. Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ để lan tỏa những thông tin hữu ích đến nhiều người chăn nuôi hơn bạn nhé!
Trần Khang – Tôi là tác giả đã lập nên nhà cái uy tín ALO789. Đó là cả một hành trình đam mê và học hỏi không ngừng của tôi trong lĩnh vực cá cược. Với niềm đam mê mãnh liệt đối với các loại hình cá cược, tôi đã dành hết tâm huyết cũng như nỗ lực để tìm kiếm, chọn lọc ra các trò chơi cá cược hàng đầu thế giới. Mục tiêu là mang tới cho cược thủ những trải nghiệm đỉnh cao nhất. Cùng tôi khám phá nhé!